CÁN MÀNG NHIỆT
In cán màng nhiệt
Các kĩ thuật cán
- Cán màng:
Phủ lên bề mặt ấn phẩm một lớp màng polymer.
Có 2 kiểu cán màng thông dụng là cán bóng & cán mờ.
Thực hiện: người ta dùng một thiết bị gọi là máy cán màng, sử dụng nguyên liệu là cuộn màng.
Cuộn màng được xả ra và tráng 1 lớp keo, giấy đưa vào từng tờ qua hệ thống trục lăn ép màng lên trên bề mặt giấy.
Một trục khác sẽ cuộn & thu hồi giấy lại thành một cuộn tròn, sau đó đợi lớp keo khô sẽ xả ra lại thành từng tờ bằng tay.
- Cán UV (hay phủ UV):
Có 2 kiểu cán màng thông dụng là cán bóng & cán mờ.
Thực hiện: người ta dùng một thiết bị gọi là máy cán màng, sử dụng nguyên liệu là cuộn màng.
Cuộn màng được xả ra và tráng 1 lớp keo, giấy đưa vào từng tờ qua hệ thống trục lăn ép màng lên trên bề mặt giấy.
Một trục khác sẽ cuộn & thu hồi giấy lại thành một cuộn tròn, sau đó đợi lớp keo khô sẽ xả ra lại thành từng tờ bằng tay.
- Cán UV (hay phủ UV):
Phủ lên bề mặt ấn phẩm một lớp màng mực UV.
Có 2 kiểu làm là cán UV toàn phần (phủ lên toàn bộ bề mặt tờ giấy) & cán UV từng phần (chỉ phủ lên những chi tiết, hình ảnh đòi hỏi có hiệu ứng mà thôi)
Cách thực hiện: nhiều cách: sử dụng đơn vị tráng phủ trên máy nhiều màu, hoặc dùng máy cán UV riêng, hoặc có thể kéo lụa.
- Cán gân:
Có 2 kiểu làm là cán UV toàn phần (phủ lên toàn bộ bề mặt tờ giấy) & cán UV từng phần (chỉ phủ lên những chi tiết, hình ảnh đòi hỏi có hiệu ứng mà thôi)
Cách thực hiện: nhiều cách: sử dụng đơn vị tráng phủ trên máy nhiều màu, hoặc dùng máy cán UV riêng, hoặc có thể kéo lụa.
- Cán gân:
Tạo cho giấy một bề mặt gân bằng cách cán qua 2 trục kim loại có khắc gân. Kỹ thuật này chỉ làm biến dạng bề mặt giấy chứ không cán phủ thêm một vật liệu gì khác.
- Cán lắc (phủ lắc):
- Cán lắc (phủ lắc):
Phủ lên bề mặt giấy một lớp mực lắc trong (ít thấy xài kiểu này) Làm như vậy có ý nghĩa gì: mục đích là làm cho ấn phẩm đẹp hơn, bền hơn.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)